Site icon Gà Thả Vườn

Kiến thức chăn nuôi gà thả vườn cơ bản

nuôi gà thả vườn

Nuôi gà thả vườn

Mô hình nuôi gà ta thả vườn mang hiệu lại quả kinh tế cao, dễ xây dựng, quy trình nuôi tự nhiên, không phức tạp, dễ ứng dụng. Chính vì thế, đã có nhiều bà con nông dân thành công trong mô hình này.

1. Kỹ thuật xử lý chuồng nuôi

2. Về kỹ thuật bãi chăn thả

Nên chọn bãi đất trống thuộc đất cứng, nên có cây xanh bóng mát xung quanh để làm bóng râm cho gà. Bên trong chuồng có cỏ xanh làm nguồn thức ăn tự nhiên trong quá trình chăn nuôi. Nếu có thể, bà con nên làm lán tạm để trao them máng ăn và máng uống cho gà. Đặc biệt lưu ý, tán cây phải cách chuồng nuôi khoảng từ 4

Bãi chăn thả phải có diện tích rộng để gà có thể tìm kiếm thức ăn và vận động, Vườn thả phải đủ diện tích cho gà vận động, diện  tích tối  thiểu  là  từ 0,5 đến 1m2/gà, nếu đất rộng bà con nên bố trí chuồng nuôi ở trung tâm và 02 bãi chăn thả ở 02 bên sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất.

Tương tự như chuồng nuôi, bãi chăn thả phải được  san  lấp  bằng  phẳng, dễ  thoát nước, không  có vũng nước tù đọng, không có rác bẩn, vật lạ ở trong bãi chăn, định kỳ thu dọn lông gà rơi vãi ở bãi  chăn.

Xung quanh bãi chăn thả nên được rào lại bằng lưới mắt cáo hoặc lưới thép B40, phên nứa… sao cho chắc chắn, tránh thú hoang xâm nhập hoặc gà đi lạc.

3. Cách chọn gà giống cho mô hình chăn thả

4. Cách cho ăn và uống ở gà chăn thả vườn

Đối với giai đoạn gà con:
Giai đoạn từ 1 – 21 ngày tuổi:
Giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi

Đối với giai đoạn gà thịt

Đây là giai đoạn phát triển mạnh nhất, bà con cần lưu ý những điểm sau:

5. Kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn

Gà thả vườn dễ tiếp xúc với các tác nhân ngoại vi, nên dễ dàng mắc bệnh trong điều kiện khí hậu không tốt. Cách tập làm quen môi trường cho gà tốt nhất là chỉ nên thả gà 2 giờ/ngày trong giai đoạn đầu tuần thứ 05, sau đó tăng dần 30 phút đến 01 giờ trong khoảng 10 ngày sau đó có thể thả tự do.  Lưu ý luôn theo dõi gà để kiểm soát thể trạng của đàn gà.

6. Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ nuôi gà

7. Phòng bệnh cho gà thả vườn

Gà thả vườn rất dễ mắc bệnh, sau đây là danh mục các bệnh thường gặp cũng như cách điều trị dành cho gà thả vườn.

Bệnh phải phòng nhiễm Vacxin  Loại vacxin Cách sử dụng Vị trí, đường cho vacxin Tuổi dùng vacxin
Niucatxơn(dịch tả) Lasota hoặc V4 Nhược độc đông khô 100 liều/lọ +30ml nước cất Nhỏ vào mắt, nũi cho gà 3-7 ngày tuôi (lần 1)
Niucatxơn Lasota hoặc V4 Nhược độc đông khô 100 liều/lọ +1lít nước cất Cho gà uống trong ngày 18-20 ngày tuổi (lần 2)
Niucatxơn hệ 1 (H1) Nhược độc đông khô 100 liều/lọ +30ml nước cất Tiêm dưới da cánh: 0,2ml/gà 35-40 ngày tuổi (lần 3)
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) Vacxin IB (chủng H120) Nhược độc đông khô 100 liều/lọ + 30ml nước cất Nhỏ mũi, miệng cho gà: 2-3 giọt/con 1-2 ngày tuổi (lần 1)
Bệnh tụ huyết trùng Vacxin THT gia cầm Vacxin chết keo phèn 50ml/lọ Tiêm cho gà: 02ml/gà (đùi, lườn gà) 40 ngày tuổi (chỉ tiêm 1 lần)

Trên đây là toàn bộ kỹ thuật của mô hình nuôi gà thả vườn